Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Quản lý văn hoá có thể đảm nhiệm ở lĩnh vực quản lý văn hoá cộng đồng; lĩnh vực quản lý văn hoá truyền thông - nghệ thuật; lĩnh vực quản lý văn hoá kinh doanh - du lịch.
Vào sáng ngày 15 tháng 07 năm 2022, buổi toạ đàm “Mười điều ấn tượng về văn hoá Ấn Độ” đã được diễn ra tại trường Đại học Thủ Dầu Một. Buổi toạ đàm được thực hiện bởi chương trình Văn hoá học, khoa Công nghiệp Văn hoá.
Tình yêu lứa đôi luôn là nỗi khát khao của mỗi con người. Trong tình yêu lứa đôi ấy, tình dục được xem là một chất xúc tác để giúp tình yêu được thăng hoa và bền chặt. Tuy nhiên, tình yêu và tình dục lại chịu sự chi phối rất lớn từ nhận thức của cộng đồng, vì vậy, chúng mang đặc trưng văn hoá của cộng đồng ấy. Xuất phát từ điều này, vào ngày 23 tháng 12 năm 2020, chương trình Văn hoá học trường Đại học Thủ Dầu Một đã tổ chức buổi toạ đàm với chủ đề: “Văn hoá trong tình yêu và tình dục”. Chương trình được tài trợ bởi Công ty TNHH Du lịch và Giáo dục Thiên Phú.
Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, có kiến thức và kĩ năng cơ bản về lĩnh vực quản lí văn hoá - truyền thông và nghệ thuật - du lịch.
1. Giá trị cốt lõi: Khát vọng – Trách nhiệm – Hợp tác – Sáng tạo Khát vọng: Văn hoá chính là hệ thống những giá trị do con người tạo ra và truyền thừa cho thế hệ sau. Vì vậy, người làm công tác văn hoá cần phải có sự khao khát làm giàu kiến thức văn hoá, từ đó có tầm nhận thức rộng và sâu hơn, có cách tổ chức đời sống một cách khoa học hơn và có cách ứng xử phù hợp hơn.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp Cử nhân Văn hoá học có thể làm những công việc như sau: - Làm việc trong các cơ quan quản lí nhà nước cần đến các tri thức về văn hoá, như: + Các cơ quan đơn vị thuộc Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch: Phòng Văn hoá – Thể thao – Du lịch; Bảo tàng – khu di tích; Ban tuyên truyền văn hoá; Ban tuyên giáo…;
Chương trình đào tạo đại học văn hoá học khoá 2020-2024. Cấu trúc chương trình đào tạo: Trình độ đào tạo; Thời gian đào tạo; Khối lượng kiến thức toàn khóa (Tín chỉ)
Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về chính trị - xã hội. Tổng hợp đƣợc những kiến thức cơ bản của lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Vào chiều ngày 7 tháng 8 năm 2020, theo lời mời của giảng viên phụ trách học phần Nghệ thuật dẫn chương trình – TS. Tạ Anh Thư, người dẫn chương trình đài truyền hình HTV Ngô Như Quỳnh đã đến giao lưu, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực dẫn chương trình cho lớp D18 Văn hoá học, trường Đại học Thủ Dầu Một. Trong buổi giao lưu này, ngoài sự dẫn dắt của giảng viên phụ trách học phần và sự nhiệt huyết của MC Ngô Như Quỳnh, còn có sự hoà điệu của ThS. Lê Phương Thảo, giảng viên khoa Sư phạm trường Đại học Thủ Dầu Một.
Để tăng cường kiến thức thực tế cho nhóm học phần Văn hoá Nam Bộ, Văn hoá dân gian, Phong tục và lễ hội, tập thể sinh viên lớp D18VH01 trường Đại học Thủ Dầu Một đã có chuyến đi tham quan thực tế tại Cù Lao Rùa (thuộc xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) vào ngày 3 tháng 7 năm 2020.
Những thông tin tuyển sinh cần biết về ngành Văn hóa học năm 2020, Chương trình Văn hóa học, Khoa Mỹ thuật - Âm nhac trường Đại học Thủ Dầu Một
Đào tạo cử nhân Văn hoá học có kiến thức khoa học Xã hội và Nhân văn cơ bản; có kiến thức ngoại ngữ và tin học phục vụ hiệu quả trong công việc; có kiến thức toàn diện và hệ thống về văn hoá Việt Nam và văn hoá thế giới, văn hoá học lí luận và văn hoá học ứng dụng;
Đề nghị quý thầy/cô thực hiện nghiêm túc Kế hoạch thao giảng, dự giờ năm học 2019 - 2020. Mỗi giảng viên giảng dạy ít nhất 2 tiết/ 1 học kỳ và dự 4 tiết/ 1 học kỳ
Ngành Văn hoá học là ngành chuyên về điều hành, tư vấn, quản lí và giám sát các hoạt động văn hoá để phát triển cộng đồng; thiết kế và tổ chức sự kiện, các chương trình truyền thông, dẫn chương trình; ứng dụng kiến thức và kĩ năng Văn hóa học vào hoạt động của các ngành liên đới như kinh doanh, dịch vụ, sản xuất; đào tạo nghiên cứu và giảng dạy văn hoá.